Hôm nay, ngày 29/3/2024
 

|Trang chủ|

|Tài liệu-Văn bản| | Đăng ký đề tài NCKH| |Hình ảnh|
DANH MỤC  

TÌM KIẾM

Trong:

 

GIẢI ĐÁP

  ĐH Đà Nẵng: Xây dựng phương án tuyển sinh không có nhiều xáo trộn lớn cho thí sinh
  Đại học Đà Nẵng tuyển sinh 2018 thế nào?
  Đại học Đà Nẵng giải đáp một số thông tin liên quan đến việc đăng ký xét tuyển vào Đại học, Cao đẳng hệ chính quy năm 2016
  Giải tỏa băn khoăn trước Kỳ thi THPT quốc gia 2016
  Đối tượng nào được tuyển thẳng, cộng điểm ưu tiên, khuyến khích?
  Nếu gian dối, thí sinh sẽ bị tước quyền thi THPT quốc gia 2 năm
  Chính sách ưu tiên trong tuyển sinh ĐH-CĐ 2015
  Thí sinh hưởng lợi từ kỳ thi THPT quốc gia 2015
  Quy chế tuyển sinh ĐH, CĐ với học sinh đạt giải quốc gia
  Tuyển sinh CĐ ĐH 2015, trường hợp nào được tuyển thẳng?

HỌC TẬP VÀ LÀM THEO GƯƠNG HỒ CHÍ MINH

Đoàn trường sinh hoạt giới thiệu sách về Bác Hồ

Kỷ niệm 128 năm ngày sinh nhật Bác (19/5/1890 – 19/5/2018)

Thông điệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục vẹn nguyên giá trị thời đại

Vui Tết độc lập - niềm tự hào bất tận

Vinh danh SV xuất sắc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Một bức thư lịch sử mãi nguyên vẹn giá trị

Chăm lo bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau theo Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tư tưởng Hồ Chí Minh về “Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau”

Học tập ý chí và phương pháp tự học của Bác Hồ

Phấn đấu thực hiện lời dạy của Bác Hồ

TRANG NHẤT > BÍ QUYẾT HỌC THI
Cập nhật: 05/05/2009 (GMT+7)

Ôn Sinh học: Phải đổi mới phương pháp ôn

Theo chủ trương của Bộ GD&ĐT, một số môn học được thi theo hình thức trắc nghiệm, trong đó có môn sinh học, vì vậy các em cần đổi mới phương pháp học tập để phù hợp với hình thức thi này.

Trước hết cần hiểu nội dung kiến thức nằm chủ yếu trong chương trình sinh học 12, hệ thống câu hỏi phủ toàn bộ hệ thống kiến thức và kỹ năng của chương trình sách giáo khoa. Vì vậy không thể học tủ, học lệch.

Đề thi không vượt quá chương trình sách giáo khoa hiện hành, không lắt léo đánh đố, không xa rời thực tế, vì vậy việc sử dụng sách giáo khoa là tài liệu học tập chủ yếu. Ngoài ra, có thể sử dụng thêm các tài liệu tham khảo khác.

Nên phân tích cấu trúc đề thi theo quy định của Bộ GD&ĐT. Trọng tâm thể hiện ở sự phân bố số lượng câu hỏi trong mỗi phần kiến thức.

Ví dụ: Phần Di truyền học có 30 câu hỏi (phần chung 24 câu, phần riêng 6 câu)

Phần Tiến hóa có 10 câu hỏi (phần chung 8 câu, phần riêng 2 câu)

Phần Sinh thái có 10 câu hỏi (phần chung 8 câu, phần riêng 2 câu).

Về cách học: - Trước hết cần hiểu thấu đáo các kiến thức cơ bản và vận dụng vào việc phân tích, xác định, nhận biết các đáp án đúng, sai trong các câu hỏi trắc nghiệm.

- Trong mỗi bài học, liệt kê các khái niệm, không nhất thiết phải học thuộc lòng nhưng cần hiểu bản chất các khái niệm, phân biệt khái niệm đó trong hệ thống khái niệm.

- Các kiến thức về quá trình, các quy luật sinh học không cần thuộc lòng từng câu từng chữ nhưng cần ghi nhớ những nội dụng cơ bản.

- Những kiến thức liên quan đến thực tế đời sống cần biết vận dụng vào thực tiễn.

- Hệ thống hóa kiến thức bằng cách lập sơ đồ khái niệm, lập bảng so sánh.

Ví dụ: Khi ôn tập bài đột biến gen cần hệ thống hóa kiến thức.

+ Khái niệm: đột biến, thể đột biến

+ Cơ chế phát sinh: do kết cặp sai trong nhân đôi ADN do các tác nhân lí học, hóa học, sinh học của môi trường.

+ Kiến thức thực tiễn: các bệnh ở người do đột biến gen gây ra như bệnh hồng cầu lưỡi liềm, bệnh bạch tạng, bệnh máu khó đông, bệnh mù màu...

- Lập bảng tóm tắt, sơ đồ cho từng vấn đề của bài học, hình dung mối liên quan giữa các sự kiện, tránh tình trạng học thuộc nhưng lơ tơ mơ không chính xác.

- Phần bài tập:

+ Để làm được bài tập cần hiểu và nhớ kiến thức cơ bản một cách chính xác.

+ Rèn luyện kỹ năng tính toán đặc biệt toán lai do có tính quy luật rõ ràng nên có thể nhanh chóng xác định các quy luật di truyền chi phối tình trạng.

Ôn tập xong mới nên làm các đề thi tham khảo tương ứng với thời gian đã quy định, tính câu trả lời đúng để tự đánh giá trình độ. Khi cần thiết có thể mở sách và tài liệu tham khảo để nắm vững và chính xác kiến thức hơn. Khi nào trả lời đúng tất cả các câu hỏi thì có thể coi như đã nắm vững các kiến thức cơ bản của chương trình.

Do tính nâng cao của câu hỏi, các em không nên nóng vội. Trong các đề thi tham khảo, việc làm câu hỏi khó giúp củng cố vững chắc kiến thức, nâng cao kỹ năng thao tác tư duy, là động lực học tập. Tuy nhiên không nên chỉ chọn câu hỏi khó để làm. Để làm được các câu hỏi khó, cần có sự vận động thao tác tư duy trên nền kiến thức chuẩn xác.

Cần luyện tập trên nhiều đề thi sau đó rút kinh nghiệm và điều chỉnh cách học, nâng cao kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm. Nên tham khảo các đề thi đại học cao đẳng của những năm gần đây.

Gần sát ngày thi, nên rà soát lại chương trình đã ôn tập, xem kỹ hơn những nội dung khó, nhớ lại những kiến thức cốt lõi.

Khi làm bài thi, cần chú ý đọc thật kỹ phần dẫn, không bỏ sót từ nào để nắm chắc yêu cầu trả lời, đặc biệt chú ý các câu phủ định: “không”, “không đúng”, “sai”.

Vận dụng kiến thức, kỹ năng để nhanh chóng quyết định chọn câu trả lời đúng. Nên trả lời tất cả các câu hỏi, không nên để trống câu hỏi nào.

Thời gian làm bài là 90 phút, nên phân phối thời gian hợp lý cho mỗi câu hỏi từ 1 đến 2 phút, không quá sa vào câu hỏi khó, có thể bỏ qua những câu hỏi khó sau đó rà soát lại để hoàn thành tốt toàn bộ đề thi.

Hữu Siêu (Nguồn TPO)
Quay lại In bản tin
Ôn thi THPT quốc gia- 10 điều cần lưu ý để đạt hiệu quả cao nhất (06/05)
Kinh nghiệm ôn thi tốt nghiệp THPT 2023 (06/05)
Đề tham khảo bài tổ hợp khoa học xã hội: Không hỏi chi tiết phải nhớ quá máy móc (08/05)
Những lỗi cần tránh khi làm bài trắc nghiệm môn Sinh học thi THPT quốc gia (23/03)
Kinh nghiệm ôn - luyện thi THPT Quốc gia 2016 môn Hóa học (23/03)
Ôn tập Toán thi THPT quốc gia: Chủ đề bất đẳng thức, phương trình... (23/03)
7 bước để có điểm cao bài nghị luận ý kiến văn học thi THPT quốc gia (21/03)
Lần đầu tiên có cổng luyện thi quốc gia (21/03)
Lưu ý kiến thức lý thuyết và bài tập Sinh học thi THPT quốc gia (05/05)
Bí quyết khai mở tư duy học sinh giỏi Lịch sử (05/05)
Những lưu ý khi ôn tập kỹ năng thực hành Địa lí (05/05)
Tư vấn ôn thi môn Lịch sử 2015 (05/05)
Bí quyết vẽ biểu đồ bài tập Địa lý đẹp, chính xác (10/02)
Hệ thống các phương pháp giải bài toán sóng cơ học (10/02)
Cấu trúc đề thi đại học môn Toán năm 2015 ra như thế nào? (13/01)
Làm bài tốt các môn thi tốt nghiệp 2014 (01/06)
Một số kinh nghiệm ôn tập môn Lịch sử hiệu quả (03/05)
Ôn thi tốt nghiệp môn Địa lý: Nên tận dụng tối đa Atlat (02/05)
Môn hóa: chú ý vận dụng công thức riêng (18/04)
Môn tiếng Anh: loại trừ nhanh phương án sai (18/04)
Để dễ nhớ bài môn địa lý (18/04)
Nên ôn thi theo sách giáo khoa (18/04)
Môn vật lý: câu chắc đúng làm trước (18/04)
Kinh nghiệm để ôn môn văn (16/02)
Thi tốt nghiệp THPT 2010 : Địa lý được mang 'phao' (05/05)
Môn ngữ văn: hiểu tư tưởng tác giả đề cập (04/05)
Địa lý có thể trở thành môn học “gỡ điểm” trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2010 (04/05)
Ôn thi tốt nghiệp THPT: Kỹ năng làm tốt môn ngữ văn (21/04)
Thi tốt nghiệp THPT: Để đạt điểm cao bài thi tiếng Anh (21/04)
Gợi ý làm dạng bài so sánh văn học (16/04)
Để đạt điểm cao môn Địa lý (06/04)
Bí quyết để đạt điểm cao môn Văn (06/04)
5 bí quyết để đạt điểm cao môn Tiếng Anh (06/04)
Thi tốt nghiệp THPT môn Lịch Sử: Hỏi gì trả lời đó (06/04)
Kỳ thi tốt nghiệp THPT: Để thi môn Địa lý đạt điểm cao (29/03)
Ôn tập môn văn: Rừng Xà Nu (02/07)
Ôn tập môn ngữ văn: Những đứa con trong gia đình (02/07)
Ôn tập môn ngữ văn: Một người Hà Nội (02/07)
Ôn tập môn ngữ văn: Chiếc thuyền ngoài xa (02/07)
Ôn tập môn ngữ văn: Văn học nước ngoài (02/07)
Một số vấn đề khi làm văn nghị luận xã hội (02/07)
Ôn tập môn địa lí: Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ (21/05)
Ôn tập môn ngữ văn: Một số vấn đề lí luận văn học (08/05)
Môn toán: Tính nhẩm để tiết kiệm thời gian (08/05)
Ôn tập môn Vật lý: Ba điều cần nhớ (05/05)
Ôn tập môn ngữ văn: Một người Hà Nội (04/05)
Ôn tập môn ngữ văn: Hồn Trương Ba, da hàng thịt (04/05)
Ôn tập môn ngữ văn: Văn học nước ngoài (04/05)
Một số vấn đề khi làm văn nghị luận xã hội (04/05)
Môn toán cần kỹ năng tính toán nhanh và lời giải thuần thục (23/04)
 

Xem tin ngày:

  LIÊN KẾT NHANH


Lịch công tác

Thời khóa biểu

Danh bạ Giáo viên

Nộp đơn xin phép

Kết quả học tập

Kho tài liệu



THỐNG KÊ

Tổng số: 12287198 lần xem

Số người online: 6540

  • Ghi nhớ website này
  • Đặt làm trang chủ
  • Thông báo cho bạn bè
  • Giới thiệu | Góp ý - Liên hệ

     
     ::Trường THPT chuyên Lê Quý Đôn - Thành phố Đà Nẵng - Việt Nam
     Địa chỉ: 01 Vũ Văn Dũng, Q. Sơn Trà, TP. Đà Nẵng  *   Điện thoại: 0236.3944844
     Hiệu trưởng: TS. Lê Thanh Hải * Email: lethanhhai@lqddn.edu.vn  * Di động: 0913.598.844